CHIA SẺ TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI THƯ VIỆN TÀI LIỆU KỸ THUẬT EBOOKBKMT (http://ebookbkmt.com/)

NẾU CÓ VẤN ĐỀ GÌ THẮC MẮC HÃY LIÊN HỆ QUA EMAIL NGUYENPHIHUNG1009@GMAIL.COM

BEST REGARDS !


 

 ĐỒ ÁN : Thiết kế hệ thống sấy gỗ sử dụng buồng sấy với năng suất 25 m3/mẻ - Môi chất mang nhiệt là hơi nước bão hòa ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )

Go down 
Tác giảThông điệp
gnuh109
Admin
Admin
gnuh109


Tổng số bài gửi : 124
Join date : 26/09/2015
Age : 34
Đến từ : Bố Trạch, Quảng Bình

ĐỒ ÁN : Thiết kế hệ thống sấy gỗ sử dụng buồng sấy với năng suất 25 m3/mẻ - Môi chất mang nhiệt là hơi nước bão hòa ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ ) Empty
Bài gửiTiêu đề: ĐỒ ÁN : Thiết kế hệ thống sấy gỗ sử dụng buồng sấy với năng suất 25 m3/mẻ - Môi chất mang nhiệt là hơi nước bão hòa ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )   ĐỒ ÁN : Thiết kế hệ thống sấy gỗ sử dụng buồng sấy với năng suất 25 m3/mẻ - Môi chất mang nhiệt là hơi nước bão hòa ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ ) EmptySat Oct 17, 2015 8:31 am

ĐỒ ÁN : Thiết kế hệ thống sấy gỗ sử dụng buồng sấy với năng suất 25 m3/mẻ - Môi chất mang nhiệt là hơi nước bão hòa ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )



Hiện nay, ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới các sản phẩm được chế biến từ gỗ đóng một vai trò quan trọng không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn về lợi ích kinh tế. Hầu hết gỗ được khai thác từ rừng, trong đó có một phần không nhỏ là gỗ khai thác bất hợp pháp, do đó làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Để nâng cao ý thức về việc khai thác gỗ, chúng ta cần tăng cường trồng rừng thay thế và nâng cao khả năng chế biến gỗ nhằm sử dụng một cách tối đa lượng gỗ khai thác.
           Ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ nhưng tập trung chủ yếu ở TP Đà Nẵng. Các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ góp phần quan trọng đối với sự phát triển chung của nghành sản xuất chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của địa phương. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc sấy gỗ. Một số doanh nghiệp có quan tâm đến việc sấy gỗ nhưng chủ yếu là làm theo kinh nghiệm, không theo một quy trình bài bản, đúng kỷ thuật. Trong đó, hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp là khả năng nhận biết về tính chất của gỗ, để từ đó có chế độ sấy phù hợp tránh xảy ra các khuyết tật cho gỗ.
           Đây là lần đầu tiên nhận đề tài “Thiết kế hệ thống sấy gỗ” mang tính chất đào sâu chuyên nghành. Sau thời gian được giao và được sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo TS.Trần Văn Vang em đã hoàn thành xong đồ án này. Tuy nhiên, do kiến thức và tài liệu tham khảo còn hạn chế nên em không thể tránh khỏi sai sót trong quá trình thiết kế, vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo của Thầy. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn Thầy.



                                                                                                       
                                                                                                        Sinh viên thực hiện



                                                                                   Huỳnh Thái Bình

Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU.. 1
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA GỖ.. 4
1.1 Vai trò của độ ẩm trong gỗ và mục đích sấy gỗ : 4
1.1.1 Vai trò của độ ẩm trong gỗ : 4
1.1.2 Mục đích sấy gỗ : 4
1.2 Tính chất của gỗ liên quan đến quá trình sấy : 4
1.2.1 Cấu tạo gỗ : 4
1.2.2  Độ ẩm của gỗ : 5
1.2.2.1 Độ ẩm tương đối : 5
1.2.2.2 Độ ẩm tuyệt đối của gỗ : 5
1.2.2.3 Độ ẩm cân bằng : 6
1.2.2.4 Độ ẩm bão thớ gỗ : 7
1.2.4.Tính chất nhiệt lý của gỗ : 8
1.2.4.1.Tính giãn nở do nhiệt : 8
1.2.4.2.Tính dẫn nhiệt : 8
1.2.4.3.Khối lượng riêng của gỗ: 9
1.2.4.4.Nhiệt dung riêng của gỗ : 9
1.3.Sự co rút và biến dạng của gỗ : 10
1.4 Các trạng thái ứng suất trong quá trình sấy gỗ : 11
1.5. Các nguyên nhân sinh ứng suất và các khuyết tật của gỗ sấy : 13
1.5.1 Các nguyên nhân sản sinh ứng suất : 13
1.5.2 Các khuyết tật của gỗ sinh ra trong quá trình sấy : 13
1.6. Các phương pháp sấy gỗ : 13
1.6.1 Phương pháp sấy đối lưu : 13
1.6.1.1 Phương pháp sấy nóng : 14
1.6.1.2 Phương pháp sấy lạnh : 14
1.6.2 Phương pháp sấy chân không : 15
1.6..3 Phương pháp sấy bằng điện từ trường cao tần : 15
1.6.4  Phương pháp sấy tiếp xúc. 15
1.7 Chế độ sấy và quy trình sấy gỗ : 15
1.7.1 Chế độ sây gỗ : 15
1.7.2 Cơ sở thành lập chế độ sấy gỗ : 16
1.7.3 Các loại chế độ sấy gỗ : 16
1.7.2 Qui trình sấy gỗ : 17
1.7.2.1.Công tác chuẩn bị : 17
1.7.2.2.Xếp gỗ : 17
1.7.2.3 Vận hành sấy gỗ : 18
CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC BUỒNG SẤY.. 21
2.1 Chọn phương pháp sấy : 21
2.1.1 Giới thiệu phương pháp sấy đối lưu : 21
2.1.2 Chọn thiết bị sấy. 21
2.1.3 Chọn tác nhân sấy và chế độ sấy. 22
2.1.3.1 Chọn tác nhân sấy: 22
2.1.3.2 Chọn chế độ sấy: 22
2.1.3.3 Nguyên lý tuần hoàn của TNS trong buồng sấy : 23
2.1.4 Chọn vật liệu sấy và cách sắp xếp gỗ trong buồng sấy. 24
2.1.4.1 Chọn vật liệu sấy: 24
2.1.4.2 Cách sắp xếp vật liệu trong buồng sấy : 25
2.1.5 Chọn thời gian sấy : 26
2.2 Xác định kích thước buồng sấy : 28
2.2.1.Kích thước lò sấy : 28
2.2.2 Kích thước bên trong hầm : 29
CHƯƠNG 3 :    TÍNH NHIỆT THIẾT BỊ SẤY.. 31
3.1. Xác định lượng nước bay hơi : 31
3.1.1 Khối lượng riêng qui ước : 31
3.1.2 Lượng ẩm bay hơi từ 1 m3 gỗ: 31
3.1.3 Lượng ẩm bay hơi trong một mẻ sấy : 31
3.1.4 Lượng ẩm bay hơi bình quân mỗi giờ của lò : 31
3.2 Xây dựng quá trình sấy lý thuyết và xác định lượng không khí tuần hoàn: 32
3.2.1 Quá trình sấy lý thuyết : 32
3.2.2 Xác định lưu lượng không khí tuần hoàn : 35
3.2.2.1 Lượng không khí cần thiết để làm bay hơi 1kg ẩm.. 35
3.2.2.2 Lượng không khí tuần hoàn mỗi giờ trong hầm.. 35
3.2.2.3. Lượng không khí tuần hoàn mỗi giờ theo thể tích. 35
3.2.2.5 Tốc độ tác nhân sấy đi trong đống gỗ. 36
3.2.2.6 Nhiệt lượng hữu ích dùng để làm bay hơi 1 kg ẩm: 36
3.2.2.7  Nhiệt lượng dùng để nung nóng gỗ trước khi sấy: 36
3.3 Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh. 36
3.3.1 Tổn thất nhiệt qua nền hầm sấy: 36
3.3.3 Tổn thất nhiệt qua trần hầm sấy : 38
3.3.4 Tổn thất nhiệt qua cửa hầm sấy : 39
3.4 Tính toán qua trình sấy thực tế : 41
3.4.1 Xác định các thông số của quá trình sấy thực : 42
3.4.1.1 Xác định trạng thái không khí ra khỏi hầm : 42
3.4.1.2 Xác định trạng thái không khí hỗn hợp : 42
3.4.2 Xác định lượng không khí tuần hoàn : 43
3.4.3 Nhiệt lượng có ích dung để làm bay hơi 1 kg ẩm ra khỏi vật liệu : 43
3.4.4 Tổng nhiệt tiêu hao : 44
CHƯƠNG 4 :    TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRỢ 46
4.1 Môi chất truyền nhiệt : 46
4.1.1 Khái quát về môi chất truyền nhiệt : 46
4.1.2 Thông số của hơi nước : 46
4.2 Tính chọn Calorifer : 46
4.2.1 Cấu tạo : 46
4.2.2 Công suất nhiệt của calorifer : 46
4.2.3 Tiêu hao hơi nước của calorifer : 46
4.2.3 Xác định bề mặt truyền nhiệt của calorifer : 47
4.3 Tính trở lực hầm sấy và chọn quạt : 47
4.3.1 Tính trở lực hầm sấy : 47
4.3.1.1 Trở lực qua calorifer : 47
4.3.1.2 Trở lực đột thu qua đống gỗ : 48
4.3.1.3 Trở lực đột mở qua đống gỗ : 48
4.3.1.4 Trở lực qua đống gỗ : 48
4.3.1.5 Trở lực tính đến các thiết bị khác trong buồng sấy : 49
4.3.2 Tính chọn quạt : 49
4.3.2.1 Trở lực tính toán quạt : 49
4.3.2.2 Năng suất quạt : 49
4.3.2.3 Cột áp tính chọn quạt : 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 50
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA GỖ

     Ä Mục đích: Giới thiệu về vai trò của độ ẩm trong gỗ, mục đích, quy trình ấy, cấu tạo của gỗ, các tính chất cơ bản của gỗ liên quan đến quá trình sấy, các hiện tượng xảy ra trong quá trình sấy nhằm có các biện pháp xử lí thích hợp trong quá trình sấy để đảm bảo chất lượng gỗ sấy theo yêu cầu.

1.1  Vai trò của độ ẩm trong gỗ và mục đích sấy gỗ :
1.1.1 Vai trò của độ ẩm trong gỗ :
     - Quá trình sấy gỗ là quá trình rút nước trong gỗ ra, tức quá trình làm bay hơi nước trong gỗ, quá trình làm khô gỗ.
     - Lượng nước chứa trong gỗ tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, chủ yếu dưới hai dạng: nước tự do và nước liên kết.
     - Nước tự do là nằm trong các khoang bào, ruột tế bào, nằm trong hệ thống mao quản của gỗ nên còn gọi là nước mao quản.
     - Nước liên kết là nước dính ướt (nước thấm) nằm trong vách tế bào, giữa các bó sellulose và một phần liên kết hoá học qua cầu hiđrô giữa phân tử nước và phân tử sellulose. Ranh giới giữa hai loại nước trên quyết định điểm bão hoà thớ gỗ.



LINK DOWNLOAD
[You must be registered and logged in to see this link.]
Về Đầu Trang Go down
https://ebookbkmt.forumvi.com
 
ĐỒ ÁN : Thiết kế hệ thống sấy gỗ sử dụng buồng sấy với năng suất 25 m3/mẻ - Môi chất mang nhiệt là hơi nước bão hòa ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» ĐỒ ÁN : Thiết kế hệ thống sấy tinh bột sắn sử dụng thiết bị sấy khí động với năng suất 5000 kg/h ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )
» ĐỒ ÁN KỸ THUẬT SẤY Thiết kế hệ thống sấy thóc sử dụng tháp sấy với năng suất 1500 kg khôh - Tác nhân sấy là hỗn hợp khói và không khí ( Chuẩn thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )
» Thiết kế hệ thống sấy buồng để sấy chuối ( Thuyết minh file word + Bản vẽ )
» ĐỒ ÁN ĐHKK Thiết kế hệ thống điều hòa không khí Water Chiller cho khu văn phòng ở Bắc Giang sử dụng phương pháp cấp gió gián tiếp ( Thuyết minh file word + Kèm bản vẽ )
» ĐỒ ÁN Thiết kế hệ thống sấy hầm để sấy sợi ( Thuyết minh file word + Kèm các bản vẽ )

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
CHIA SẺ TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ :: GÓC HỌC TẬP :: LUẬN VĂN - ĐỀ ÁN - TIỂU LUẬN :: LUẬN VĂN KỸ THUẬT-
Chuyển đến